Hiển thị các bài đăng có nhãn doithoai. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn doithoai. Hiển thị tất cả bài đăng

5 phút cho Chúa _ đối thoại để hiểu biết

30/05/15                                                 THỨ BẢY TUẦN 8 TN
                                                                       Mc 11,27-33
ĐỐI THOẠI ĐỂ HIỂU BIẾT
Họ trả lời Đức Giê-su: “Chúng tôi không biết.” (Mc 11,33)
Hãy quyết tâm xây dựng sự đoàn kết trong giáo xứ bằng việc đối thoại chân thành.

5 phút cho Chúa _ chỉ một Chúa, một đức tin

29/06/14 CHÚA NHẬT TUẦN 13 TN – A
Th. Phê-rô và Phao-lô, tông đồ, tử đạo
Mt 16,13-19
CHỈ MỘT CHÚA, MỘT ĐỨC TIN
“Thầy là Đấng Ki-tô, Con Thiên Chúa hằng sống.” (Mt 16,16)
Hai ngài lại có một điểm chung nổi bật, đó là tình yêu đến độ say mê dành cho Đức Ki-tô.  

Truyền giáo _ tin Chúa mà vẫn mến Phật


Làm sao tin Chúa
mà vẫn không mất lòng mến Đức Phật?
Chúng ta cần có cái nhìn đối thoại hơn với Đạo Phật cũng như với các tôn giáo khác, cần hiểu đạo Phật và giáo lý của ngài, ta sẽ dễ dàng có một cái bắt tay thân thiện để cùng nhau thăng tiến đời sống tâm linh cho con người.
Nguyễn Ngọc Phú Đa

5 phút cho Chúa _ đối thoại với văn hóa

Thứ Hai                                                            02/02/08
Lc 2,22-40                Dâng Chúa Giêsu trong Đền Thánh
ĐỐI THOẠI VỚI VĂN HOÁ
“Bà Maria và ông Giuse đem con lên Giêrusalem để tiến dâng cho Chúa,… và để dâng của lễ theo luật Chúa truyền là một đôi chim gáy hay cặp bồ câu non.” (Lc 2,22.24)
Suy niệm: Theo tập tục Do thái, mọi bé trai sinh ra được 8 ngày phải chịu phép cắt bì để gia nhập Dân Chúa. Nếu em là con trai đầu lòng thì khi được một tháng tuổi, gia đình phải làm lễ dâng cho Thiên Chúa và chuộc lại. Còn người mẹ thì phải làm lễ thanh tẩy 40 ngày sau thời ở cữ. Thánh Gia đã tuân giữ đầy đủ các nghi lễ này theo cách người nghèo. Như thế Chúa Giêsu vừa tiếp thu vừa thanh luyện các tập tục trong văn hóa và tôn giáo Do Thái, và mặc cho chúng một ý nghĩa mới. Lễ dâng con trong đền thờ đã trở thành cơ hội để Chúa Giêsu được giới thiệu cùng Dân Chúa là “ánh sáng chiếu soi khắp muôn dân.”
Mời Bạn: Là Kitô hữu Việt Nam chúng ta sống và diễn tả đức tin phù hợp với bản sắc văn hóa Việt Nam. Với tinh thần đó, trong năm mới vừa tới, chúng ta sẽ cùng với đồng bào sống một nếp sống mới: những gì hay đẹp được chúng ta lưu giữ; những tệ nạn như cờ bạc rượu chè, mê tín đị đoan, bói quẻ, phung phí tiền bạc... chúng ta hãy tỉnh thức tránh xa. Năm mới là dịp để chúng ta đổi mới cuộc sống hầu trở nên những Kitô hữu trưởng thành.
Chia sẻ: Trong năm giáo dục kitô giáo trong gia đình, chúng ta sẽ làm gì để nhắc nhủ tinh thần đạo đức nhằm chấn chỉnh môi trường giáo dục gia đình theo ý Hội Đồng Giám Mục?
Sống Lời Chúa: Tôi ý thức rằng mình được kêu mời để sống và chiếu tỏa ánh sáng đức tin trong văn hóa Việt Nam.
Cầu nguyện: Đọc kinh Gia Đình.

Sống đức tin _ nhà vô thần Scalfari phỏng vấn ĐTC


Từ Công Đồng Vatican II
mở ra nền văn hóa hiện đại  
Báo vô thần La Republica phỏng vấn Đức Phanxicô 10/2/2013 10:11:23 PM. Sau lá thư gửi cho Eugenio Scalfari, người đồng sáng lập tờ báo vô thần La Republica, Đức Phanxicô đã dành cho ông này một cuộc phỏng vấn “khởi đi từ Công Đồng Vatican II, mở ra nền văn hóa hiện đại”. Sau đây là nguyên văn bài viết của Eugenio Scalfari.
Vũ Văn An (theo bản tiếng Anh của Kathryn Wallace)

Gia đình _ bạo hành tâm lý

KHÔNG NGOẠI THƯƠNG,
NHƯNG NỘI THƯƠNG
Nói đến bạo hành, người ta thường nghĩ ngay tới bạo hành thể lý (đánh đập, hành hạ,…).
Lời nói cũng khả dĩ bạo hành với phụ nữ như “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay”, và ngay cả cử chỉ hoặc thái độ cũng vậy. Đó là… bạo hành tâm lý!
Trầm Thiên Thu

Học làm người _ chiếc cổng

CHIẾC CỔNG
Trong một vương quốc nọ, có một hoàng tử tài năng lập nhiều chiến công, chàng hết sức hãnh diện về mình và tự nghĩ rằng, với tài năng và vị trí của chàng, chàng sẽ lập gia đình với bất cứ ai mà chàng muốn.

5 phút cho Chúa _ tinh thần đối thoại

02/06/12 THỨ BẢY ĐẦU THÁNG TUẦN 8 TN
Th. Mácxenlinô và Phêrô, tử đạo
Mc 11,27-33
TINH THẦN ĐỐI THOẠI
Các thượng tế, kinh sư và kỳ mục đến cùng Người và hỏi: “Ông lấy quyền nào mà làm các điều ấy?” (Mc 11,27-28)
Suy niệm: Thiên Chúa Cha muốn nói  với con người qua Chúa Con trong quyền năng Chúa Thánh Thần. Chính vì thế, Con Thiên Chúa đã làm người, chia sẻ cuộc sống con người, để truyền đạt sứ điệp cứu độ cho con người. Những tâm hồn nhỏ bé đơn sơ tìm đến với Ngài với tâm hồn thành khẩn, họ được soi sáng và cứu độ. Nhưng cũng có những con người dửng dưng thậm chí khước từ. Cuộc gặp gỡ giữa những thượng tế, kinh sư, kỳ mục Do Thái và Chúa Giê-su có thể là cuộc trao đổi để tìm hiểu về nguồn gốc uy quyền của Chúa Giê-su như bao nhiêu cuộc mạn đàm về giáo lý ở tại đền thờ thánh thiện này. Nhưng họ đã đến với ý hướng tìm cách bắt bẻ, gài bẫy Chúa. Nghe họ tính toán hơn thiệt với nhau và nghe câu họ trả lời cho Chúa Giê-su: “Chúng tôi không biết”, ta thấy rõ chân tướng “đối chọi” hẹp hòi của họ.

Gia đình _ từ ngữ trong đời sống gia đình

CÁCH DÙNG TỪ NGỮ TRONG ĐỐI THOẠI HÔN NHÂN
 
Trần Mỹ Duyệt

Đa số hay nói đúng hơn là tất cả những cuộc cãi vã, tranh chấp lớn nhỏ giữa vợ chồng với nhau trong gia đình, đều có một nguyên nhân duy nhất, đó là hiểu lầm, là không cảm thông được với nhau hay còn được gọi là miscommunication. 

Học làm người _ biết nghe người thổ lộ tâm tình


BIẾT NGHE NGƯỜI THỔ LỘ TÂM TÌNH
Một số người chúng ta mắc cái tật nói nhiều quá và không để người khác nói, khi muốn cho kẻ khác tin theo mình. Cả những người bán hàng thường mắc tật đó nhiều lắm. Phải để cho người khác trút bầu tâm sự của họ. Họ biết rõ hơn ta công việc của họ, vấn đề của họ. Chỉ cần hỏi họ vài câu, rồi để họ có dịp nói với ta những gì họ muốn thổ lộ.

5 phút cho Chúa _ sự im lặng đáng sợ

13/12/10                                         thỨ hai tuẦn 3 mv
Th. Luxia, đồng trinh, tử đạo                        Mt 21,23-27
sỰ im lẶng đáng sỢ
Đức Giê-su nói: “Còn tôi, tôi chỉ xin hỏi các ông một điều thôi; nếu các ông trả lời được cho tôi, thì tôi cũng nói cho các ông biết, tôi lấy quyền nào mà làm các điều ấy. Vậy phép rửa của Gioan do đâu mà có? Do Trời hay do người ta?” (Mt 21,24-25) 
Suy niệm: Có nhiều cách đặt câu hỏi. Hỏi với ý hướng muốn hiểu biết chân lý, người ta ta sẽ tìm thấy lời giải đáp. Nhưng khi người hỏi không có ý tiếp thu một sự hiểu biết mà chỉ hỏi để bắt bẻ, kết án hoặc tìm kẽ hở để dù có trả lời cách nào, rồi cũng rơi vào cái bẫy giăng sẵn thì mọi câu trả lời đều trở thành vô ích. Những thượng tế, biệt phái và luật sĩ thường hay gài bẫy Chúa kiểu này. Đứng trước những câu hỏi như thế, Chúa Giê-su đã đặt câu hỏi ngược lại trong đó hàm chứa câu trả lời rồi. Ai cũng rõ phép rửa của Gioan là bởi Thiên Chúa, mà Gioan lại làm chứng rằng Đức Giê-su chính là Đấng Mê-si-a. Chấp nhận lời chứng của Gioan thì cũng phải nhìn nhận Đức Giê-su là từ Thiên Chúa mà đến. Thấy rõ hệ quả của câu trả lời, những người chất vấn Chúa đã im lặng. Một sự im lặng đáng sợ: biết rõ chân lý mà nhắm mắt làm ngơ, giả vờ như không biết.

5 phút cho Chúa _ hãy là nhịp cầu cho Chúa

14/08/10 THỨ BẢY TUẦN 19 TN
Th. Maximilianô Maria Kolbê Mt 19,13-15
HÃY LÀ NHỊP CẦU CHO CHÚA
“Cứ để trẻ em đến với Thầy, đừng ngăn cấm chúng,
vì Nước Trời thuộc về những ai giống như chúng.”  
(Mt 19,14)

Học làm người _ mẹ đang nghe con nói đây

MẸ ĐANG NGHE CON NÓI ĐÂY

Đôi khi nỗi buồn dâng trào và sự xoa dịu của thời gian quá chậm chạp, một tâm hồn đau khổ có thể tìm kiếm niềm an ủi trong một điều gì đó hữu hình hơn.  (Khuyết danh)