Hiển thị các bài đăng có nhãn Mc 02:18-22. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Mc 02:18-22. Hiển thị tất cả bài đăng
Daily reflection _ obedience is better than sacrifice
Jesus
spoke out against a form of fasting which had become nothing more than an
external act, devoid of any real devotion to God.
Deacon John Ruscheinsky
Lời Chúa cntn 8b _ chàng rể còn ở với họ
CHÀNG RỂ CÒN Ở VỚI HỌ
Khi còn hướng về Chúa, ai cũng sẽ vui mừng
nhận ra Thiên Chúa chia sẻ đến tận cùng thân phận làm người của họ với một tình yêu vô
biên vô lượng.
Lm. HK
Daily reflection _ God's new way
GOD'S NEW WAYS
This old form of
religion had to go and needed to be replaced with the worship of God that comes
from the heart.
Deacon John Ruscheinsky
5 phút cho Chúa _ so sánh
19/01/15 THỨ HAI TUẦN 2 TN
Mc 2,18-22
SO SÁNH
Một việc làm có giá trị trước mặt Chúa
hay không là tuỳ ở ý hướng, ở tấm lòng của chúng ta đối với Ngài.
Tìm hiểu Lời Chúa _ thứ hai tuần 2 thường niên
THỨ
HAI SAU CHÚA NHẬT 2 THƯỜNG NIÊN
NĂM CHẴN
1Sm 15,16-23; Mc 2,18-22
5 phút cho Chúa _ tâm hồn mới
20/01/14 THỨ HAI TUẦN 2 TN
Th. Phabianô, giáo hoàng, tử đạo
Mc 2,18-22
TÂM HỒN MỚI
“Nhưng
rượu mới, bầu cũng phải mới!” (Lc 2,22)
Anh em
là bức thư của Đức Kitô… không phải ghi trên những tấm bia bằng đá, nhưng trên
những tấm bia bằng thịt, tức là lòng người” (2Cr 3,3)
Tìm hiểu Lời Chúa _ thứ hai tuần 2 TN
THỨ HAI SAU CHÚA NHẬT 2 THƯỜNG NIÊN
NĂM LẺ
Dt 5, 1-10; Mc
2,18-22
BÀI ĐỌC: Dt 5, 1-10
1 Quả vậy, thượng tế nào
cũng là người được chọn trong số người phàm, và được đặt lên làm đại diện cho
loài người, trong các mối tương quan với Thiên Chúa, để dâng lễ phẩm cũng như
tế vật đền tội.2 Vị ấy có khả năng cảm thông với những kẻ ngu muội
và những kẻ lầm lạc, bởi vì chính người cũng đầy yếu đuối;3 mà vì
yếu đuối, nên người phải dâng lễ đền tội cho dân thế nào, thì cũng phải dâng lễ
đền tội cho chính mình như vậy.4 Không ai tự gán cho mình vinh dự
ấy, nhưng phải được Thiên Chúa gọi, như ông A-ha-ron đã được gọi.5
Cũng vậy, không phải Đức Ki-tô đã tự tôn mình làm Thượng Tế, nhưng là Đấng đã
nói với Người: Con là Con của Cha, ngày hôm nay Cha đã sinh ra Con,6
như lời Đấng ấy đã nói ở một chỗ khác: Muôn thuở, Con là Thượng Tế theo phẩm
trật Men-ki-xê-đê.7 Khi còn sống kiếp phàm nhân, Đức Giê-su đã lớn
tiếng kêu van khóc lóc mà dâng lời khẩn nguyện nài xin lên Đấng có quyền năng
cứu Người khỏi chết. Người đã được nhậm lời, vì có lòng tôn kính.8
Dầu là Con Thiên Chúa, Người đã phải trải qua nhiều đau khổ mới học được thế
nào là vâng phục;9 và khi chính bản thân đã tới mức thập toàn, Người
trở nên nguồn ơn cứu độ vĩnh cửu cho tất cả những ai tùng phục Người,10
vì Người đã được Thiên Chúa tôn xưng là Thượng Tế theo phẩm trật Men-ki-xê-đê.
5 phút cho Chúa _ thích nghi mà không vá víu
21/01/13 THỨ HAI TUẦN 2
TN
Th. Anê, trinh nữ, tử đạo
Mc 2,18-22
THÍCH NGHI MÀ KHÔNG
VÁ VÍU
“Chẳng lẽ khách dự tiệc cưới có thể ăn chay, khi chàng
rể còn ở với họ?... Chẳng ai lấy vải mới vá áo cũ…” (Mc 2,19.21)
Suy niệm: Người ngày nay ăn chay để giảm cân, chữa bệnh, nhưng gặp tiệc tùng thì cứ ăn, vì thỉnh thoảng mới có tiệc tùng, chuyện gì sau đó hãy tính. Trong việc xây dựng nhiều người sính theo kiểu “tân cổ giao duyên” cho lạ đời, bắt mắt, không nhận ra sự vá víu, rằng chúng có thể sớm lỗi thời, phá vỡ cảnh quan chung.
5 phút cho Chúa _ biến đổi
19/01/09 THỨ
HAI TUẦN 2 TN
Bắt đầu Tuần Lễ Cầu Cho Kitô Hữu Hiệp Nhất
Mc 2,18-22
BIẾN ĐỔI
“Không ai đổ rượu mới vào bầu da cũ, vì như
vậy, rượu sẽ làm nứt bầu, thế là rượu cũng mất mà bầu cũng hư. Nhưng rượu mới, bầu
cũng phải mới.” (Mc 2,22)
Suy niệm: “Biến đổi” là một tác động liên lỉ của Chúa
Thánh Thần trong Giáo hội và thế giới. Ngay từ ngày khai sinh Giáo hội, Ngài biến
đổi những con người rời rạc, sợ hãi lặng câm, thành một cộng đoàn hăng say loan
báo Tin Mừng, dám làm chứng cho Đức Ki-tô chịu đóng đinh. Từ cộng đoàn này, thế
giới được nghe Lời Hằng Sống của Đức Ki-tô và đông đảo những người được đổi mới
tiếp tục dự phần vào công cuộc truyền giáo. Tất cả họ đón nhận ơn biến đổi từ Chúa
Thánh Thần và chấp nhận đổi mới đời sống mình, chẳng khác gì “rượu mới” được chứa
đựng trong “bầu da mới.” Lịch sử Giáo hội chứng minh rằng, Giáo hội sơ khai đã sống
theo sự gợi hứng của Chúa Thánh Thần như thế, vì vậy, Giáo hội đã gặt hái được nhiều
kết quả tốt đẹp trong cuộc truyền giáo.
5 phút cho Chúa _ tại sao không ăn chay?
THỨ HAI TUẦN 2 TN Mc
2,18-22
18/01/10
Bắt đầu tuần lễ cầu nguyện cho Kitô hữu hiệp nhất
TẠI SAO KHÔNG ĂN CHAY?
“Chẳng lẽ khách dự tiệc cưới lại có thể
ăn chay khi chàng rể còn ở với họ?” (Mc 2,19)
Suy niệm: Hầu như trong
tôn giáo nào việc ăn chay cũng được coi trọng. Hồi giáo qui định chay tịnh suốt
tháng Ramadan, và coi đó như phương thế tuyệt hảo để nhận thức Thiên Chúa là
Đấng Siêu Việt. Các Phật tử sùng đạo ăn chay trường, không chỉ trong việc ăn
uống mà còn bao gồm cả việc tiết dục, nhằm chế ngự thân xác để tâm hồn thanh
thản hầu thoát khỏi cõi trần tục luỵ. Phụng vụ Do Thái giáo buộc ăn chay trong
ngày lễ Xá tội; những người đạo đức còn ăn chay nhiều hơn, có khi một tuần hai
lần (Lc 18,12). Những người thắc mắc tại sao các môn đệ Chúa Giêsu không ăn
chay như các môn đệ của Gioan Tẩy giả hoặc những người Pharisêu là bởi vì: - 1/
họ chỉ nghĩ đến chay tịnh như việc làm vụ hình thức mà quên mất tinh thần của
nó là đặt mình khiêm hạ trước nhan Thiên Chúa và tha thiết xin được kết mối
liên hệ mật thiết với Ngài; - 2/ họ đã không nhận ra Đức Giêsu chính là vị
Thiên Chúa họ khao khát mong chờ mà nay đang hiện diện ở giữa họ.
lời Chúa tuần 2 tn _ đạo đức vì ai
16/01/12 thứ hai tuần 2 tn
Mc 2,18-22
đạo đức vì ai?
Có người đến hỏi Đức Giê-su: “Tại sao các môn đệ ông Gioan và các môn đệ người Pharisêu ăn chay, mà môn đệ ông lại không ăn chay?” Đức Giê-su trả lời: “Chẳng lẽ khách dự tiệc cưới lại có thể ăn chay, khi chàng rể còn ở với họ?” (Mc 2,18-19)
Suy niệm: Việc ăn chay tự nó không hẳn là một việc đạo đức, vì người ta có thể có nhiều lý do để ăn chay.
Có người ăn chay vì lý do sức khoẻ, như để chữa bệnh.
Có người vì lý do thẩm mỹ: để giảm béo, chẳng hạn.
Cũng có người ăn chay để tu luyện võ công, để rèn tập nhân cách...
Có người vì lý do thẩm mỹ: để giảm béo, chẳng hạn.
Cũng có người ăn chay để tu luyện võ công, để rèn tập nhân cách...
5 phút cho Chúa _ tại sao không ăn chay?
THỨ HAI TUẦN 2 TN Mc 2,18-22
21/01/08 Th. Anê, trinh nữ, tử
đạo
TẠI SAO KHÔNG ĂN CHAY?
“Chẳng lẽ khách
dự tiệc cưới lại có thể ăn chay khi chàng rể còn ở với họ?” (Mc 2,19)
Suy niệm: Hầu như trong tôn giáo nào việc ăn chay cũng được coi
trọng. Hồi giáo qui định chay tịnh suốt tháng Ramadan, và coi đó như phương thế
tuyệt hảo để nhận thức Thiên Chúa là Đấng Siêu Việt. Các Phật tử sùng đạo ăn chay
trường, không chỉ trong việc ăn uống mà còn bao gồm cả việc tiết dục, nhằm chế ngự
thân xác để tâm hồn thanh thản hầu thoát khỏi cõi trần tục luỵ. Phụng vụ Do Thái
giáo buộc ăn chay trong ngày lễ Xá tội;[1] những người đạo đức
còn ăn chay nhiều hơn, có khi một tuần hai lần (Lc 18,12).
Những người thắc mắc
tại sao các môn đệ Chúa Giêsu không ăn chay như các môn đệ của Gioan Tẩy giả hoặc
những người Pharisêu là bởi vì:
- 1/ họ chỉ nghĩ đến chay tịnh như việc làm vụ hình
thức mà quên mất tinh thần của nó là đặt mình khiêm hạ trước nhan Thiên Chúa và
tha thiết xin được kết mối liên hệ mật thiết với Ngài;
- 2/ họ đã không nhận ra
Đức Giêsu chính là vị Thiên Chúa họ khao khát mong chờ mà nay đang hiện diện ở giữa
họ.
5 phút cho Chúa _ rượu mới, bầu cũng phải mới
17/01/11 thứ hai tuần 2 tn
Th. Antôn, viện phụ Mc 2,18-22
rượu mới, bầu cũng phải mới
“Không ai đổ rượu mới vào bầu da cũ… Nhưng rượu mới, bầu cũng phải mới.” (Mc 2,22)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)