Học làm người _ giá trị của im lặng


GIÁ TRỊ CỦA SỰ IM LẶNG
Có đôi khi lại cần im lặng, lúc đó sự im lặng có giá trị hơn nhiều. Và lúc này chính sự im lặng lại “nói” nhiều hơn.   
Viễn Đông
Im lặng là vàng. Có thc s vy không? Có nhng khi cn phi nói, thm chí là nói nhiều, để kh dĩ mang li li ích cho người khác, để gii hòa, để hòa hp và cm thông, hoc để bo v chân lý. Tuy nhiên, có đôi khi lại cn im lng, lúc đó sự im lng có giá trị hơn nhiều. Và lúc này chính s im lng li “nói” nhiu hơn. Đó là đặc ng ca s im lng, mt loi văn hóa kỳ diu, nhưng không dễ thc hin.
Nói hoặc im lng đều phi đúng nơi, đúng lúc, đúng người, và ch s dng khi thc s cn thiết. Li nói có th là lưỡi gươm, mà gươm chưa dùng thì cứ để trong bao. Im lng là diu kế nếu li nói vô ích, nếu không thì có th phn tác dng. Tht chí lý câu nói của T. Man: “Người khôn ngoan mang tt c tài sn vào trong đầu.” Đó chính là giá trị ca s im lng. Nhưng khi nào nên im lặng?
1. Khi người khác buồn phiền, đau khổ
Biết vui vi người vui, bun vi người bun. Đó là động thái ca người có giáo dưỡng, tri thc, biết điều, biết cư xử và thu cm. Không gì vô duyên hơn khi người khác khóc mà mình li cười – hoc ngược li. S “lch pha” đó khả dĩ khiến chúng ta tr nên l bch, hm hĩnh và kiêu ngo.
2. Khi người khác suy tư, lao động trí óc
Sự im lặng là “vương quốc” của hoạt động trí óc. Nh đó mà có những kit tác, s cao thượng, s hiu biết, s trưởng thành, s hi tâm,… Văn hào W. Goethe xác định: “Tài năng được nuôi dưỡng trong cô tch, còn chí khí được to bi nhng cơn sóng dữ ca giông t cuc đời.” Thy người khác trm tư mặc tưởng, đừng phá “khong riêng” ca h. S im lng lúc đó thực s cn thiết và có ý nghĩa.
3. Khi người khác không hiểu mình
Khi chưa được hiu, chúng ta cn ci m và hòa đồng để người khác có th hiu mình hơn – dù không thể hiu hết. Nhưng nếu bn cm thy người ta thc s không th hiu hoc không mun hiu thì tt nht là im lng. Nếu không, nhng gì bạn nói có th gây “d ng” hoc him thù.
4. Khi người khác nói về vấn đề mình không am hiểu
Biết thì thưa thốt, không biết thì da ct mà nghe. Người khôn ngoan chỉ nói những điều mình biết rõ và hoàn toàn im lng đối vi nhng gì mình không biết hoc mơ hồ. Đừng o tưởng mình là “bách khoa t điển.” Bác hc A. Edison nói: Điều chúng ta biết ch là mt git nước, điều chúng ta không biết là c đại dương.” Còn hiền triết Socrates tha nhn: “Tôi không biết gì c, đó là điều tôi biết rõ nht.” Ch là người bình thường, chúng ta càng cn khiêm nhường mà biết im lng.
5. Khi người khác khoe khoang, lý sự
Thùng rỗng kêu to. Càng hiu biết người ta càng ít nói, thâm trm và cm thông. Trong 4 phép toán, phép tr là… “d nhất, nhưng lại đầy ý nghĩa. Ch vì ngu dt nên mi độc đoán, khắt khe hoc c chp. Khoe khoang và lý sự là “đặc điểm” của đầu óc nông cạn, thin cn. Dt thì hay nói ch để c che lp khiếm khuyết ca mình.
6. Khi người khác không cần mình góp ý kiến
Đừng bao giờ “xía” vào chuyện của người khác hoc tò mò chuyn ca h. V li, nói nhiu thì sai nhiu. Nói thiên lch thì mt l chính, nói huênh hoang ri đến ch đuối, nói xiên xo ri đến ch sai trái, nói giu giếm s đến ch cùng. Cibbon nói: Đàm luận khiến người ta hiu biết, nhưng im lặng là trường hc ca s khôn ngoan.” Im lng còn là yêu thương, tha thứ, và là cuc sng.
Tuân Tử dy: “Im lng, lng nghe, ghi nh, hành động và khôn ngoan là 5 cung bc khác nhau ca trí tu.” Có th coi đây là ngũ-cung-sng ca cuc đời. Tóm li, im lng là mt ngh thut k diu và là cách th hin văn hóa cao cấp.
VIỄN ĐÔNG