Hiển thị các bài đăng có nhãn vietnam. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn vietnam. Hiển thị tất cả bài đăng

Phút thư giãn _ cô gái Tây hát tiếng Việt

“VỀ ĐÂU MÁI TÓC NGƯỜI THƯƠNG”
*Hey, Young Vietnamese Americans, you say that you’re Not able to speak your mother-tongue… namely the Vietnamese?! If so, watch this American girl singing in Vietnamese…  
VũHưngĐạo

Học làm người _ mười đặc điểm của người Việt Nam

MƯỜI ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
Thích tụ tập, nhưng lại thiếu tính liên kết để tạo nên sức mạnh.
Sưu tầm.

Lịch sử Việt Nam

Một thời trong lịch Sử Việt Nam
 
NHỮNG WEBSITE QUÝ GIÁ,
TOÁT LƯỢC VÀI NÉT ĐẶC TRƯNG MỘT THỜI
TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

Thời sự GHVN _ hội thánh địa phương sau biến cố 30.4

Một cái nhìn về
HỘI THÁNH ĐỊA PHƯƠNG
SAU BIẾN CỐ 30 THÁNG 4 NĂM 1975
1.
Một thời gian dài sau biến cố 30 tháng 4 năm 1975 là dịp khiến tôi suy nghĩ rất nhiều về Hội Thánh tại Quê Hương Việt Nam yêu dấu của tôi. Kính trọng mà nói, Hội Thánh của tôi đã nhạy bén với dấu chỉ của thời đại. Nhờ ơn Chúa, Hội Thánh của tôi đã khiêm tốn để Chúa thanh luyện. Biến cố không phải là thánh. Nhưng nhờ Chúa, Hội Thánh đã rút ra được từ đó những cơ hội để chấn chỉnh chính mình theo lời mời gọi của Phúc Âm.

Đất nước Việt Nam

Sài gòn Xưa

Một khu phố Sài Gòn năm 1866.
Một khu phố Sài Gòn năm 1866.
Cảnh mua bán ở chợ (1890).
Cảnh mua bán ở chợ (1890).
Những gánh hàng rong trên phố (1890).
Những gánh hàng rong trên phố (1890).
Người trên phố (1900).
Người trên phố (1900).
Giao thông trên phố Catinat (nay là đường Đồng Khởi).
Giao thông trên phố Catinat năm 1890 (nay là đường Đồng Khởi).
Các quan chức người bản xứ (1890).
Các quan chức người bản xứ (1890).
Xe tay trên đường phố (1890).
Xe tay trên đường phố (1890).
Viên toàn quyền Bonhoure và vợ tại Sài Gòn (1909).
Viên toàn quyền Bonhoure và vợ tại Sài Gòn (1909).
Nhà ở và cửa hàng gần bến cảng (1909).
Nhà ở và cửa hàng gần bến cảng (1909).
Tiệm cà phê Rotonde (1901).
Tiệm cà phê Rotonde (1901).
Nhà truyền thống của người Hoa kiều trên sông Bến Nghé (1866).
Nhà truyền thống của người Hoa kiều trên sông Bến Nghé (1866).
Lò nung gạch (1866).
Lò nung gạch (1866).
Mộ của người An Nam (1866).
Mộ của người An Nam (1866).
Theo VnExpress

Ơn thiên triệu_ cha John Thabor

TỪ NGƯỜI LÍNH MỸ
TRỞ THÀNH LINH MỤC
“Thật ra không phải cha mất gốc mất rễ nhưng vì đã muốn dâng hiến cả đời cho giáo dân Việt Nam cho nên cái lòng trí của cha bao giờ cũng hướng về đó.”
Thanh Trúc (RFA)