Hiển thị các bài đăng có nhãn Mc 01:07-11. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Mc 01:07-11. Hiển thị tất cả bài đăng

Mark Link _ Lời Chúa lễ Chúa Giêsu chịu phép rửa

CHÚA NHẬT - TUẦN 1
LỄ CHÚA NHẬT CHỊU PHÉP RỬA
Tin Mừng Năm A
Khi Chúa Giêsu chịu phép rửa xong, vừa ở dưới nước lên, thì kìa các tầng trời mở ra. Ngài thấy Thần Khí đáp xuống như chim bồ câu và ngự trên Ngài. Và kìa có tiếng từ trời phán rằng: “Đây là Con yêu dấu của Ta, Ta hài lòng về Ngài” (Mt 3,16-17).
Các tác giả Cựu ước thường gọi một ai đó là “con Thiên Chúa” cũng như chúng ta gọi một người tốt lành là “thiên thần”. Nói khác đi, họ sử dụng tước hiệu “con Thiên Chúa” theo nghĩa bóng. Do đó, họ gọi nhà vua là “thiên tử”. Các tác giả Tân ước, trái lại, dành tước hiệu này cho Chúa Giêsu. Các ông sử dụng từ ngữ này theo nghĩa đen, vì đó là điều các ông đã kinh nghiệm được về Chúa Giêsu như là Con duy nhất của Chúa Cha.

Daily reflection _ open our eyes and free us


OPEN OUR EYES AND FREE US
If we really do believe that God dwells in us and is working through us, then everything changes.  
Deacon John Ruscheinsky

Lời Chúa cntn 01b _ phép rửa trong Thánh Thần


PHÉP RỬA TRONG THÁNH THẦN
Tình yêu là phép rửa trong Chúa Thánh Thần... đã hiến thánh một nhân loại mới có Chúa Giêsu là đầu và chi thể là tất cả những ai liên kết với Ngài trong đức mến.
Lm. HK

Lời Chúa cntn 01b _ pho tượng quý giá


PHO TƯỢNG QUÝ GIÁ
Đây là pho tượng quí giá nhất, vì nó tượng trưng cho hạng người biết nghe, biết nhớ, biết để lòng suy nghĩ, biết ghi tâm tạc dạ.
Logos

Lời Chúa cntn 01b _ bài giảng cho thiếu nhi


CHÚA NHẬT LỄ CHÚA CHỊU PHÉP RỬA
Chủ đề: “Đây là Con ta yêu dấu, đẹp lòng Ta mọi đàng”
Lm. Giuse Vũ Đức Hiệp

Tìm hiểu Lời Chúa _ Lễ Chúa Giêsu chịu phép rửa


LỄ CHÚA GIÊSU CHỊU PHÉP RỬA
 NĂM B
Is 42, 1-4. 6-7; Cv 10, 34-38; Mc 1, 7-11

5 phút cho Chúa _ cho ý Cha thể hiện


11/01/15 CHÚA NHẬT TUẦN 1 TN – B
Chúa Giê-su Chịu Phép Rửa Mc 1,7-11
CHO Ý CHA THỂ HIỆN
“Có Đấng quyền thế hơn tôi đang đến sau tôi, tôi không đáng cúi xuống cởi quai dép cho Người.” (Mc 1,7)
Bạn cũng được mời gọi tiếp nối sứ mạng liên đới của Chúa Giê-su trong hoàn cảnh của bạn: trong gia đình, xóm phố, nơi học hành, nơi làm việc...

Lễ Chúa Giêsu chịu phép rửa _ các bài suy niệm

LỄ CHÚA GIÊSU CHỊU PHÉP RỬA – Năm B
Is 42,1-4.6-7; Cv 10,34-38; Mc 1,7-11

Lễ Chúa chịu phép rửa _ sứ mệnh của người đã chịu phép rửa

SỨ MỆNH CỦA NGƯỜI
ĐÃ CHỊU PHÉP RỬA TỘI
Ta hãy noi gương Đức Giêsu,... Người đến không phải để lên án nhưng để tha thứ. Người đến không phải để giết chết nhưng để cứu sống…
Tgm Ngô Quang Kiệt

5 phút cho Chúa _ làm hài lòng Cha

09/01/12          thứ hai tuần 1 tn
Chúa Giêsu chỊu phép RỬA      Mc 1,7-11
làm hài lòng Cha
“Con là Con yêu dấu của Cha, Cha hài lòng về Con.” (Mc 1,11)
Suy niệm: Những bậc làm cha mẹ hài lòng khi kỳ vọng mà họ đặt nơi con cái được chúng thể hiện. Tương tự đối với Thiên Chúa, dù vạn vật luôn tuân theo ý định của Ngài nhưng chính Đức Giêsu mới thực sự làm Ngài hài lòng vì đây đích thực là Người Con yêu dấu làm cho ý Chúa Cha được thể hiện. Và ý của Cha là muốn mọi người được cứu độ (x. 1Tm 2,4). Khi Chúa Giêsu bước xuống sông Giođan chịu phép rửa Ngài làm cho “ý Cha được thể hiện” cách công khai trước mặt toàn dân. Nhưng đó mới là khởi đầu của sứ mạng cứu độ, còn việc hoàn tất sứ mạng đó thì phải đợi đến đồi Canvê; và Chúa Giêsu luôn trăn trở để hoàn tất ‘phép rửa’ này: “Thầy còn một phép rửa phải chịu, và lòng Thầy khắc khoải biết bao cho đến khi việc này hoàn tất!” (Lc 12,50). Chẳng những Ngài muốn thổ lộ niềm vui của “Cha hài lòng về Con” cho cả nhân loại mà còn muốn mọi người được thông dự vào niềm vui ấy khi Ngài kêu gọi chúng ta “hãy vâng nghe lời Người.”
Mời Bạn: Nhờ bí tích Rửa Tội, chúng ta được làm con cái Thiên Chúa. Thế nhưng lắm khi chúng ta bận tâm đến việc làm hài lòng người ta, làm thoả mãn chính mình hơn là làm hài lòng Chúa. Chúng ta hãy đi theo bước chân của anh cả Giêsu để thực hiện ý muốn của Chúa Cha đó là hy sinh bản thân mình để thông hiệp với Giêsu, chúng ta góp phần cứu độ anh chị em mình.
Sống Lời Chúa: Hy sinh quên mình để phục vụ tha nhân như chính Chúa.
Cầu nguyện: Lạy Cha, xin tha thứ cho chúng con sự nông nổi và xin kiên nhẫn đợi chờ, để chúng con quyết từ nay chỉ biết sống và làm mọi việc cốt cho Cha hài lòng mà thôi. Amen. 


5 phút cho Chúa _ để sống đẹp lòng Cha

06/01/12          thứ sáu đầu tháng trước lễ hiển linh
Mc 1,7-11
để sống đẹp lòng cha
Có tiếng từ trời phán rằng: “Con là Con yêu dấu của Cha, Cha hài lòng về Con.” (Mc 1,11)

5 phút cho Chúa _ đồng hành và liên đới


THỨ TƯ SAU LỄ HIỂN LINH-                                                Mc 1,7-11
06/01/10                                                                                    
ĐỒNG HÀNH & LIÊN ĐỚI
“Con là Con yêu dấu của Cha, Cha hài lòng về Con.” (Mc 1,11)
Suy niệm: Một trong những ưu tiên trong học thuyết xã hội của Giáo Hội Công Giáo là chọn đứng về phía người nghèo, người bị gạt bên lề xã hội, người dễ bị tổn thương. Giáo Hội học được bài học đồng hành và liên đới này từ chính Đấng Sáng Lập, qua mầu nhiệm Nhập Thể cũng như trong suốt cuộc đời của Ngài. Ngài khởi đầu sứ vụ rao giảng Tin Mừng qua việc chịu phép rửa, để bày tỏ tình liên đới và đồng hành với người tội lỗi và dân tộc. Đây là lần đầu tiên có một phong trào lãnh nhận phép rửa nơi Dân Chúa, bởi vì người Do Thái không bao giờ chịu phép rửa, chỉ có người ngoại đạo trở lại Do Thái giáo mới phải chịu. Phong trào trở về với Chúa qua phép rửa ấy lôi cuốn nhiều người, và Đức Giêsu cũng muốn đồng hoá mình với dân chúng trong cuộc trở về với Chúa này.

5 phút cho Chúa _ đồng hành và liên đới


11/01/09
CHÚA NHẬT LỄ CHÚA GIÊSU CHỊU PHÉP RỬA
Mc 1,7-11
ĐỒNG HÀNH & LIÊN ĐỚI
“Con là Con yêu dấu của Cha, Cha hài lòng về Con.” (Mc 1,11)
Suy niệm: Một trong những ưu tiên trong học thuyết xã hội của Giáo Hội Công Giáo là chọn đứng về phía người nghèo, người bị gạt bên lề xã hội, người dễ bị tổn thương. Giáo Hội học được bài học đồng hành và liên đới này từ chính Đấng Sáng Lập, qua mầu nhiệm Nhập Thể cũng như trong suốt cuộc đời của Ngài. Ngài khởi đầu sứ vụ rao giảng Tin Mừng qua việc chịu phép rửa, để bày tỏ tình liên đới và đồng hành với người tội lỗi và dân tộc. Đây là lần đầu tiên có một phong trào lãnh nhận phép rửa nơi Dân Chúa, bởi vì người Do Thái không bao giờ chịu phép rửa, chỉ có người ngoại đạo trở lại Do Thái giáo mới phải chịu. Phong trào trở về với Chúa qua phép rửa ấy lôi cuốn nhiều người, và Đức Giêsu cũng muốn đồng hoá mình với dân chúng trong cuộc trở về với Chúa này.