Hiển thị các bài đăng có nhãn Bertold. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Bertold. Hiển thị tất cả bài đăng

Vị thánh trong ngày _ 19/12


NGÀY 19/12:

TÔI TỚ THIÊN CHÚA
BERTOLD  Ở RATISBON 
(c. 1272)
Lược sử
Sinh ở Đức vào khong năm 1220, ngay từ khi còn tr, Bertold  người x Ratisbon đã gia nhập dòng Phanxicô khi mi được thành lp. Ngài đạo đức, chu khó sng kham kh, và được hướng dn bi v linh hướng ni tiếng là cha David người x Augsburg. Nhn thy Bertold  có khoa ăn nói nên cha David đã khuyến khích và giúp v linh mc tr tui này trau di thêm kh năng đó.
Không bao lâu khắp Đế Quc Đức, ai ai cũng biết tiếng Cha Bertold  là mt người rao ging đại tài.
Cha Bertold  có ơn tiên tri và đã tiên đoán đúng nhiều thiên tai và biến c trong thi y. Sau khi ngài t trn Ratisbon năm 1272, ngôi mộ ngài tr nên trung tâm hành hương. Tinh thần ca ngài vn sng động trong các bài ging, mà nhiu bài y vn thích hp trong thi đại chúng ta.
* * *
SUY NIỆM
(của Lm. Phêrô Nguyễn Ngọc Mỹ)
Suy niệm 1: Linh hướng
Bertold  được hướng dn bi v linh hướng ni tiếng là cha David người x Augsburg.
Theo Shalem: 'Linh hướng là mi liên h gia hai cá nhân vi nhau, trong đó vị linh hướng là người hướng dn người kia xét li cuc sng ca h dưới ánh sáng ơn gọi ca mình để h tr nên người trung thành và vâng li bng tn đáy con tim của mình. Người linh hướng là một dng c dùng để m rng kh năng nhận thc rõ ràng tiếng nói bên trong ca Chúa Thánh Thn và phát trin lòng can đảm, đức tin, cùng s t nguyn vâng theo tiếng nói ca Chúa mt cách tht t do.'
Thiên Chúa đã dùng con người để thúc gic và hướng dn con người tìm ra đường li ca Chúa. Linh hướng đã có từ thi xa xưa trong Giáo Hội. Ta thy Heli là mt v linh hướng cho Samuel nhn ra được tiếng Chúa mun nói chuyn vi Samuel (1Sm 3,1- 14) Đến thi Chúa Giêsu, ta thy ngài cũng là mt v linh hướng tht tài gii cho riêng bit tng người, điển hình như Nicôđêmô vào ban đêm (Ga 3, 1- 21), Nathanael (Ga 1, 47- 49), người thanh niên giu có (Mt 19, 16- 22), người ph n thành Samari (Ga 4,7- 30). Ri rác nhiu ch trong Tin Mng, ta thy Chúa Giêsu là linh hướng cho các môn đệ. Thi Giáo Hi tiên khi ta cũng thy các tông đồ là linh hướng, ri đến thế k th bn có các thánh tu rng, đến khong thế k th sáu linh hướng được bành tướng thêm các đan viên.
Thế k 21 này linh hướng không ch đơn thuần hướng dn đời sng tâm linh cho nhng người sng cách bit vi xã hi, nhưng nối lin đời sng tâm linh vi nhng thc ti ca thế gii vi trách nhim ca mt công dân như bình an, công bằng trong gia đình, và công sở. Vy, linh hướng cn thiết cho mi Kitô hữu ch không ch dành riêng cho gii tu sĩ (Sr. Nng H, OP).
* Lạy Chúa Giêsu, xin giúp chúng con có được một vị linh hướng hữu ích cho đời sống đạo của chúng con.
Suy niệm 2: Xứ Augsburg-phép lạ
Bertold  được hướng dn bi v linh hướng ni tiếng là cha David người x Augsburg.
Lịch s phép l này bt đầu vi mt người đàn bà ở Augsburg, bà ny ra ý nghĩ mun gi Thánh Th trong nhà mình. Vi mc đích này, vào một bui sáng n, bà đã lên rước l và kín đáo lấy Thánh Th ra khi ming và đưa về nhà. Ti đây, bà đã tạo ra hai miếng sáp, đặt Bánh Thánh gia ri hàn kín các mép li, to nên mt chiếc hp đựng thô kch. Bà đã giữ Thánh Th như thế sut năm năm trời; nhưng trong quãng thời gian y, lương tâm cắn rt đến độđã buộc lòng phi đem câu chuyện y trình bày vi cha s vào năm 1199, và cha sở đã tức tc đi đến nhà bà và đưa Bánh Thánh về nhà th Thánh Giá.
Trong số nhng v linh mc ca giáo x lúc by gi có mt v tên là Bertold  làm ca trưởng ca đoàn được coi là mt v thánh. Cha Bertold  được y thác m chiếc hp sáp, và chính ngài là người đầu tiên nhìn thy phn Bánh Thánh y đã biến nên như thịt, có nhng gân đỏ rõ ràng. Tt c các linh mc ti cng đồng chng kiến vic m chiếc hp sáp đều kinh ngc. H bàn lun vn đề mt lúc lâu, và sau đó quyết định rng h có th xác định tt hơn tính chất ca hin vt nếu như bẻ làm hai phn. Trước s ng ngàng ca các ngài, Thánh Th không th b làm đôi bởi vì đã được kết cht vi nhau bng nhng gân máu ging như các sợi ch. Khi y, các ngài xác nhận hin vt y chính là tht ca Chúa Giêsu Kitô.
Trước cnh tượng y, mt s linh mc không nói nên li, mt s kinh hãi, và mt s khác đề ngh gi kín s kin biến th y. Tuy nhiên, v coi phòng áo kiến ngh nên tường trình s vic cho đức giám mục, và thế là vn đề lp tc đã được thông tri cho đức giám mc.
Trước s hin din ca đức giám mc Udalskalk, người đã cẩn thn xem xét Bánh Thánh phép l, nhiu tín hu trong giáo x và các linh mc t các nơi cũng đến chng kiến phép l. Lúc y, đức giám mc ra lnh đặt Mình Thánh phép l vào chiếc hp sáp và đưa về nhà th chính tòa (Joan Carroll Cruz, Phép L Thánh Th, Chương 4, Regina xb, USA, 2002).
* Lạy Chúa Giêsu, xin giúp chúng con luôn nhận ra phép lạ Thánh thể hằng tái diễn trên bàn thờ sau lời truyền phép của chủ tế.
Suy niệm 3: Xứ Augsburg-sùng kính
Bertold  được hướng dn bi v linh hướng ni tiếng là cha David người x Augsburg.
Tại nhà th chính tòa, Mình Thánh đã được bày kính trong sut thi gian từ l Phc Sinh đến l thánh Gioan Ty Gi. Trong thi gian này, mt phép l th hai đã xảy ra: người ta nhìn thy Mình Thánh n to ra và làm v chiếc hp sáp và tách ra ngoài. Mình Thánh màu đỏ máu t động tách khi chiếc hp sáp bên ngoài, không do can thiệp nào ca con người.
Theo đề ngh ca đức giám mc, Mình Thánh phép l và nhng mnh sáp by gi được đặt vào trong mt chiếc hp pha lê và được tr v nhà th Thánh Giá. Ti nhà th này, Mình Thánh phép l đã được lưu giữ trong chiếc hp pha lê y một cách hoàn ho trên 780 năm.
Đức giám mc Dekret, vào ngày 15 tháng 5 năm 1199, đãn định t chc nhng nghi l đặc bit hng năm để ghi nh phép l này. Ngày l k nim hng năm được gi là Fest des Wunderbarlichen Gutes, tc là ngày l Báu Tàng Phép Lạ K Diu. Hng năm, cứ vào ngày 11 tháng 5, l ngày được c hành trng th, vi nhng l phc đặc bit.
Dần dn, nhng nhà th khác cũng bt đầu mng ngày l y, trong s đó có nhà thờ thánh Moritz; sau đó, năm 1485 là nhà thờ thánh George; năm 1496 là nhà thờ Domkirche; và vào khong năm 1639, lễ này đã được c hành thường niên trong toàn th giáo phn Augsburg, và các nhà th mi cũng s dng các nghi thc truyn thng y. Nhiu s kin được cha lành bnh xy ra trong thi gian c hành các nghi thc tôn vinh các phép l thánh(Joan Carroll Cruz, Phép L Thánh Th, Chương 4, Regina xb, USA, 2002).
* Lạy Chúa Giêsu, xin giúp chúng con bày tỏ lòng kính phép lạ Thánh Thể bằng việc siêng năng hiệp dâng Thánh lễ và nhất là dọn mình xứng đáng rước lấy cũng như viếng thăm vào những lúc thuận tiện.
Suy niệm 4: Rao giảng-danh tiếng
Ai ai cũng biết tiếng Cha Bertold  là mt người rao ging đại tài.
Các thi sĩ và các s gia thi ngài thường tham kho và gi ngài bng nhiu danh hiu: Người anh em ngt ngào, người du ái ca Thiên Chúa, v tiên tri Êlia th hai, thy ca mi đất nước. Chìa khóa ca mi thành công trong lãnh vc này mt phn nh vào đời sng thánh thin ca ngài và mt phn nh vào uy lực ca th ngôn ng xut phát t li sng khiêm h ca ngài. Mt trong các bài din thuyết trình bày v Cuc Phán Xét cui Cùng được qun chúng hâm m để tr thành mt cun sách vi nhan đề “The Valleys of Josaphat” (Thung Lũng Giôsaphát).
Các bài giảng của ngài đã được các hc gi lưu giữ lâu dài cho hu thế, như một đóng góp quan trọng cho lch s phát trin ca nn văn học v ging thuyết thuc thế k 13. Các bài ging y được xut bn vào năm 1824, và ngài được gi là mt nhà hc gi Đức quc và mt sử gia ca vic phát trin nn văn minh Đức quc. Ngài cũng được đánh giá như một mu gương cho giới ging dy trên bc ging.
* Lạy Chúa Giêsu, xin giúp chúng con luôn sống khiêm hạ và thánh thiện như là chìa khóa của mọi thành quả.
Suy niệm 5: Rao giảng-hiệu quả
Ai ai cũng biết tiếng Cha Bertold  là mt người rao ging đại tài.
Qua sự rao ging ca cha, li Chúa đánh động nhng tâm hn chai đá. Hàng ngàn người đổ v để nghe ngài ging. Có khi, s người lên đến hơn 100.000, và ngài phải leo lên tòa giảng được dng trên mt cái cây cao để mi người có th nghe được. Ngày nay, mt cánh đồng tht ln Bohemia vn còn được gi là Cánh Đồng Cha Bertold , vì ngài đã giảng thuyết đây. Nhiều người được ơn trở li, thay đổi đời sng, sám hi ti li. Và h xây mt tu vin và mt nguyn đường Ratisbon để dâng kính Thánh Maria Mađalêna. Ngày nay tu viện và nhà th này vn còn đó và do các Nữ Tu Dòng Thánh Clara Nghèo Hèn trông coi.
Công cuộc rao ging ca ngài tri dài 4 năm ở các vùng Rhine, Alsace và Switzerland. Và sut 10 năm tiếp theo Austria, Moravia, Bohemia và Silesia. Vào năm 1263, Đức Giáo Hoàng Urban IV ch định ngài ging thuyết cho Thp T Chinh. Vào năm 1270, ngài trở v Ratisbon và lưu lại đây cho đến khi chết vào ngày 14.12.1272.
* Lạy Chúa Giêsu, xin giúp chúng con biết sử dụng khả năng Chúa ban để giúp tha nhân trở về với Chúa.
Suy niệm 6: Ơn tiên tri
Cha Bertold  có ơn tiên tri và đã tiên đoán đúng nhiều thiên tai và biến c trong thi y.
Những ngày đầu, sau khi Gioan được sinh ra, thy c Dacaria, thân ph ca Gioan, đã nói về Gioan: “T nay, con ơi, con sẽ là tiên tri ca Đấng Ti Cao” (Lc 1,76). Li nói trên đây của thy c Dacaria là do ơn Chúa Thánh Thần. Vì thế, chúng ta s suy gm li đó. Hiểu v tiên tri Gioan thi đó, cũng s là cách hiu v s được chia s ơn tiên tri thời nay. Thi đó, Gioan đã thực thi ơn tiên tri thế nào?
a) Thưa, trước hết Ngài thc thi ơn tiên tri bằng cách loan truyn cái nhìn ca Chúa và ý định ca Chúa v tình hình lúc đó. Tình hình lúc đó bề ngoài coi như ổn định. Nhưng Gioan được ơn Chúa, đã loan báo rằng: Chúa nhìn tình hình đó một cách khác. Đó là một tình hình có nhiu ti li. Ti li phát trin đều khp, b rng và b sâu. Đó là một tình hình nguy him. Ý định ca Chúa là người ta phi nhn thc v ti li mình, phi sám hi ăn năn về ti li mình. Hơn nữa, người ta phi sn sàng đón nhận Đức Kitô. Người là Đấng Cu Thế. Gioan gii thiu Chúa Giêsu thế này: “Đây là Chiên Thiên Chúa. Đây Đấng xoá ti trn gian” (Ga 1,29). Nếu không sám hi, người ta s không tránh được hình pht nng n. Thánh Gioan cho thy hình pht nng n đó đang tới. Như cái rìu đã kề sát cây không sinh trái (x. Mt 3,10).
b) Loan báo những s thc trên là điều cn. Nhưng chưa đủ. Thánh Gioan đã thực thi ơn tiên tri bằng mt bước na. Đó là đi trước mt Chúa (x. Lc 1,76). Đi trước mt Chúa là phi rt mc khiêm nhường. Thánh Gioan nói: “Tôi không đáng cởi quai giày ca Người” (Lc 3,36). Đi trước mt Chúa còn là tp trung đề cao Chúa Cu Thế: “Người phi ni bt, còn tôi thì phi lu m” (Ga 3,30). Đi trước mt Chúa là biết tnh thc nhn ra Chúa và gii thiu Chúa, cho dù Chúa đến dưới hình thc nào, k c dưới hình thc k ti li. Như xưa Chúa Giêsu đã đến vi Gioan dưới hình thức mt người sám hi, xin Gioan làm phép ra (x. Mt 3,13).
c) Đi trước mt Chúa và loan truyn ý Chúa đã là những nét đẹp ca tiên tri Gioan. Tuy nhiên, Gioan còn thc thi ơn tiên tri bằng mt vic na, đó là giới thiu cái hn tiên tri ca Ngài được đào tạo trong sa mc. “Tôi là tiếng kêu trong sa mc”(Ga 1,23). Trong Cu Ước và Tân Ước, sa mc thường được hiu là nơi thanh vắng. Ti đó, người ta cu nguyn, suy nim, lng nghe li Chúa và th phượng Chúa. Thánh Gioan đã được đào tạo nhiu năm trong sa mạc mang nhng ý nghĩa thiêng liêng đó. Từ sa mc như vậy, Gioan nhn được ơn Chúa Thánh Thần. Chúa Thánh Thn trong Ngài, giúp cho Ngài có nhng li nói đúng ý Chúa, và giúp cho Ngài có những tâm tư và thái độ ca người đi trước mt Chúa.
Đến đây, chúng ta dễ thy nơi thánh Gioan, tiên tri của Đấng Ti Cao:
- Có một s sâu sc trong loan báo,
- Có một s khiêm nhường và tnh thc trong vic đi trước mt Chúa,
- Có một s trm lng ca ni tâm được đào tạo trong sa mc.
Thánh Gioan đã thực hin ơn tiên tri cho thời đó. Thiết tưởng ơn tiên tri vẫn được Chúa tiếp tc ban cho Hi Thánh, hoc qua cá nhân, hoc qua tp th, hoc qua cơ chế. K nhiu người ít. Hoc cách này hoc cách khác. Tình hình hin nay là rt đáng ngại. Bi vì đạo đức xung cp. Rt nhiu người mt ý thc v ti. Hoc biết là có ti, mà không sám hi. Ti li kéo theo hình pht, đó là điều không tránh được (Gm. Gioan B. Bùi Tun).
* Lạy Chúa Giêsu, xin giúp chúng con được biết đón nhận và được thực thi ơn tiên tri.