Lời Chúa cnmv 1a _ đêm sắp tàn, ngày gần đến


ĐÊM SẮP TÀN, NGÀY GẦN ĐẾN
Mặc cho các thế lực của bóng đêm có lớn mạnh, mọi tín hữu vẫn phải luôn vững tin vào ngày chiến thắng của sự sáng. “Vậy chúng ta hãy loại bỏ những việc làm đen tối, và cầm lấy vũ khí của sự sáng để chiến đấu” (Rm 13,12)
Lm. HK
Đức Cha Alfred Jean Félix Ancel (1898-1984), giám mc ph tá ca giáo phn Lyon, Pháp, còn được gi là ‘giám mc th’ và cũng tng là B trên Tng quyn ca Tu hi Prado.
Là một nhà din thuyết ni tiếng, Đức Cha đã đi khp nơi để ging dy, giúp các tun tĩnh tâm hay các bui hi tho cho các gii. Trong mt thi gian dài ngài đã dành na ngày cho công vic mc v và na ngày còn li được ngài dùng cho lao đng chân tay theo gương Chúa Cứu Thế, cha xe như một người th bình thường ti mt xưởng cơ khí.
Đức Cha còn viết nhiu v mc v trong vic tông đ, đc bit là v kinh nghim làm ‘giám mc th’ và cun ‘Năm năm vi các bn th’.
Trong cuộc sng, không ai mà không thy mùi v đng cay ca cuc đi ti thế. Tt c nhng tâm tình của dân Do thái trong thi gian lưu đày như chưa bao giờ là cũ đi vi con người: “Xi-on tng nói: ‘Đức Chúa đã b tôi, Chúa Thượng tôi đã quên tôi ri” (Is 49,14), nhưng tiên tri Isaia đã loan báo cho họ biết v tình thương Chúa dành cho họ trong bài ca thứ hai v Người Tôi Trung: “Có ph n nào quên được đa con thơ của mình, hay chng thương đứa con mình đã mang nng đ đau? Cho dù nó có quên đi na, thì Ta, Ta cũng chng quên ngươi bao giờ (Is 49,15).
Đời là b kh, còn sng là còn kh đau. Nhưng nỗi đau nào cũng tr thành du ngt khi được người yêu chia s, và ai cũng có th cm thy cái hnh phúc khi được đau kh vì người mình yêu. Đức Cha Alfred Ancel mun làm mt giám mc th đ có th cm nghim ngay trong cuc sng mình mt phn nào tình yêu Chúa đã dành cho dân Do thái trong thời lưu đày và, trong thời sau hết, khi Chúa làm người đ chia s kiếp lm than mà nhân loi phi chu sau ti t tông.
Thiên Chúa - tình yêu tác sinh - là lời gii đáp duy nht và sau cùng cho khát vng được sng hạnh phúc ca mi người: “Nước nước dp dìu kéo nhau đi. Rng: “Đến đây, ta cùng lên núi Đức Chúa, lên Nhà Thiên Chúa ca Gia-cóp, đ Người dy ta biết li ca Người, và đ ta bước theo đường Người ch v (Is 2,3).
Chương trình cứu đ là cuc giao chiến giữa cái sng và cái chết, mà chiến thng ca tình yêu đem li mt s thay đi tn căn trong cuc sng con người, qui hướng tất cả v s sng: “H s đúc gươm đao thành cuốc thành cày, rèn giáo mác nên lim nên hái. Dân này nước n s không còn vung kiếm đánh nhau, và thiên h thôi hc ngh chinh chiến” (Is 2,4).
Đó là những li tiên báo cho Hiến chương Nước Tri là tám mi phúc tht được rao ging trên núi m đu cho s v cu đ ca Đức Kitô.
Mọi người đu t do và bình đng trước hnh phúc đi sau, và ơn cứu đ tùy thuc vào li đáp tr ca riêng tng người trước Tin Mng Đức Kitô đã loan báo: “hai người đàn ông đang làm rung, thì mt người được đem đi, mt người b b li; hai người đàn bà đang kéo cối xay, thì mt người được đem đi, một người b b li” (Mt 24,40-41).
Lời đáp tr đó là mt quyết đnh mang tính hin sinh và thm nhun c đi sng đến tng giây phút, như sự khác bit trong cuc sng gia ngày và đêm. Vì thế, mc cho các thế lc ca bóng đêm có ln mnh, mi tín hữu vẫn phi luôn vng tin vào ngày chiến thng ca s sáng. “Vy chúng ta hãy loi b nhng vic làm đen ti, và cm ly vũ khí ca s sáng đ chiến đu” (Rm 13,12), vì tiên tri Isaia đã tiên báo: Đức Chúa các đo binh đã dành sn mt ngày đ tr tt cả nhng gì kiêu căng ngo ngh, tr tt c nhng gì t cao t đi: chúng s b h xung” (Is 12,12).
Paul Cézanne (1839-1906) là một ho sĩ ni tiếng người Pháp theo phái n tượng. Tranh ca ông hôm nay được đánh giá cao, nhưng từ đu thì không như thế: Ông bắt đu v tranh t năm 1863, nhưng những bc tranh đu đi ho sĩ ca ông không được ai ưa thích, ngay cả Salon de Paris cũng t chi trưng bày tranh của ông trong nhng cuc trin lãm hng năm t năm 1864.
Tuy thế, ông vn tiếp tc v tranh theo nhng gì ông thấy là đp dù ông ch được s ng h ca Georges Rivière và mt s rt ít các nhà phê bình. Tranh ca ông, vì thế, ch có th bán được mt ít vi giá r mt.
Mãi đến năm 1895, tranh ca ông mi được trưng bày tại phòng trin lãm không my tiếng tăm ca Ambroise Vollard, và ri càng ngày càng được nhiu người nhn biết giá tr. Khi tranh ca ông ln đu được trưng bày, ông đến phòng trin lãm cùng vi con trai, thốt lên trong git nước mt: “Cui cùng, chúng cũng được treo lên”
Dù vẫn còn sng trong bóng đêm của ti li và s d nhưng tôi được mi gi ăn cho đng đn như người đang sng gia ban ngày: không chè chén say sưa, không chơi bời dâm đãng, cũng không cãi c ghen tương. Nhưng anh em hãy mặc ly Chúa Giê-su Ki-tô, và đng chiu theo tính xác thịt mà tho mãn các dc vng” (Rm 13,13-14).
Giữa thế gii hôm nay, ước gì tôi đng khi nào nao núng, mà luôn vng tâm sng đo, tin rng “đêm sp tàn, ngày gn đến”.        
Lm. HK