Sức khỏe _ 7 triệu chứng của bệnh tim


 7 triệu chứng của bệnh tim
Những năm gần đây các nhà khảo cứu đã tìm ra những dấu hiệu và triệu chứng có thể cho biết một cơn nhồi máu cơ tim sẽ xẩy ra trước nhiều tháng hoặc ngay cả nhiểu năm. Theo bác sĩ Jonathan Goldstein thuộc Saint Michael’s Medical Center tại Newark, New Jersey “ trái tim - cùng với các động mạch nuôi dưỡng nó - là một cơ bắp lớn và khi nó bắt đầu suy yếu thì những triệu chứng sẽ xuất hiện ở nhiều phần của cơ thể”.
Động mạch vành (coronary artery)
Dưới đây là 7 đầu mối không ngờ cho biết khi nào trái tim của chúng ta cần phải được kiểm tra. Chỉ cần có một trong những triệu chứng trên - và đặc biệt nếu có từ hai trở lên - thì bạn phải đi bác sĩ để làm thử nghiệm ngay.
1- Khó khăn về tình dục
Chứng loạn năng cương (erectile disfunction-ED) ở đàn ông là một trong những dấu hiệu tốt nhất báo trước bênh tim đang phát triển. Bác sĩ Goldstein nói “Ngày nay bất cứ bệnh nhân nào có chứng ED đều đuợc coi là bệnh nhân tim mạch trừ khi có bằng chứng ngược lại” Đối với phụ nữ việc thiếu máu tới vùng âm đạo có thể cản trở sự kích thích, nên khó đạt đuợc khoái lạc cực độ
Nghiên cứu của Mayo Clinic cho thấy những đàn ông trong lứa tuối 40-49 mà bị chứng ED có nguy cơ bị bệnh tim gấp đôi so với những người không bị trở ngại về tình dục. Một nghiên cứu khác phát hiện là cứ hai trong số ba nam bệnh nhân đã được điều trị về bệnh tim mạch đều đã mắc chứng loạn năng cương cả nhiều năm trước khi bệnh tim được chẩn đoán
Vì sao? Vì sự thu hẹp và cứng lại của các động mạch, dòng máu chảy tới dương vật bị hạn chế làm cho người đàn ông thấy khó cương.hoặc không cương được lâu.
Ngoài ra vì các động mạch tới dương vật nhỏ hơn các động mạch chạy tới tim, nên chứng loạn năng cương (ED) là dấu hiệu đầu tiên của sự cứng động mạch. Thiếu oxigen cũng có thể gây mệt mõi và đuối sức kéo dài làm cho mất ham muốn tình dục dẫn đến thất bại trong việc chăn gối.
Phải làm gì? Khi bạn hay người phối ngẫu có khó khăn trong vần để chăn gối thì cần đi khám bác sĩ để xem có phải vì bệnh tim mạch hay không Nên gặp bác sĩ tổng quát để kiểm tra tất cả các nguyên nhân có thể dẫn tới loạn năng cương hay khó khăn đạtđược cực khoái.
2- Ngáy, ngưng thở khi ngủ, và những vần đề liên quan đến sự thở trong khi ngủ
Nếu bạn ngáy lớn làm cho người phối ngẫu không ngủ được hay phải dùng nút lỗ tai thì tim của bạn có vấn đề. Sự thở hạn chế trong khi ngủ—nguyên nhân của ngáy—có liện hệ với đủ các loại bệnh tim mạch. Ngưng thở khi ngủ (Sleep apnea) —làm bệnh nhân ngưng thở ngắn hạn trong khi ngủ--có liên hệ với rủi ro cao bị các bệnh tim mạch và bệnh nhồi máu cơ tim Những ai bị chứng ngưng thở khi ngủ đươc xác nhận là có rủi ro nhồi máu cơ tim cao gấp ba lần rủi ro bình thường trong vòng năm năm.
Vì sao? Sự thở bị xáo trộn trong khi ngủ - bao gồm chứng ngưng thở khi ngủ và một chứng bệnh khác nhẹ hơn gọi là UARS - làm giảm lượng oxigen trong máu chảy tới tim. Chứng ngưng thở do tắt nghẻn làm tổn thương phần bên mặt trái tim, do đó tim phải bơm mạnh hơn để hổ trợ cho phổi, giúp phổi khắc phục sự tắt nghẻn ống dẫn khí.
Phải làm gì ? Bất cứ vấn đề về thở có liên quan đến giấc ngủ đều là dấu hiệu báo có gì trục trặc trong cơ thể. Bạn cần đi gặp bác sịđể trắc nghiệm vể giấc ngủ và khám tim.
3- Lợi bị đau, xưng hay chảy máu
Lợi bị đau, xưng hay chảy máu là triệu chứng không những của bệnh nha chu (periodontal disease)mà còn có thể dấu hiệu báo sớm bệnh tim mạch (bệnh nha chu là bệnh nhiễm vi khuẩn làm cho lợi bị viêm và tách khỏi răng).
Một nghiên cứu vào năm 2010 của Viện American Academy of Periodontoly cho thấy là bệnh nha chu phổ biến nhiều hơn 50% so với ước tính.
Vì sao? Các chuyên gia cho rằng sư lưu thông yếu kém của máu do bệnh tim có thể là nguyên nhân gây bệnh nha chu. Các nhà khảo cứu cũng đang tìm hiểu xem liệu có phải cùng một loại vi khuẩn có liên hệ tới bệnh về lợi và sự tạo thành mảng bên trong các động mạch vành. Sự liên hệ cũng có thể do một điều gì đó có liên quan tới phản ứng của cơ thể đối với tình trạng viêm kéo dài.
Phải làm gì? Bạn nên đi gặp nha sĩ để chữa bệnh về lợi và ngăn ngừa vi khuẩn. Vì bệnh nha chu có thể là dấu hiệu của bệnh viêm và bệnh tuần hoàn, bạn nên yêu cẩu bác sĩ cho làm thử nghiệm kiểm tra trong trường hợp triệu chứng không dứt.
4- Cẳng chân hay bàn chân bị sưng phù
Nếu bạn thấy bàn chân bị sưng đến nỗi đi giầy thấy chật, các cổ chân cổ tay hay ngón tay bị phồng lên, hoặc khi tháo vớ thấy có vết lõm hằn trên da thì có thể nước đã bị giữ trong người bạn. Chứng bệnh phù (edema) này có thể là dấu hiệu của bệnh động mạch vành (coronary artery disease - CAD), suy tim, hay những dạng bệnh tim mạch khác. Theo thống kê trên 80 triệu người có bệnh tim mạch dưới dạng này hay dạng khác, và mỗi năm khoảng 900,000 người bị chết vì bệnh này.
Vì sao? Tỉnh trạng giữ nước trong người xẩy ra khi tim bơm không đủ mạnh và máu không tải được các chất thải ra khỏi các mô. Bệnh phù thuờng khởi đầu nơi bàn chân, cổ chân, các ngón tay, bàn tay và cẳng chân vì những phần cơ thể này ở xa tim nên máu chảy yếu.
Phải làm gì? Khi bị chứng bệnh này bạn cần cho bác sĩ hay để làm thữ nghiệm xác định xem có phải là do bệnhđộng mạch vành hay không và kiểm tra xem tim có hoạt động tốt hay không.
5- Tim đập không đều hay chứng loạn nhịp
Chứng loạn nhịp tim (arrhythmia) là một dấu hiệu báo sớm cho bạn biết là hệ tim mạch của bạn có vấn đề. Bạn có thể có cảm giác như tim bạn bỏ nhịp đập, đập quá nhanh hay đập thình thịch. Bệnh động mạch vành (CAD) là nguyên nhân hàng đầu về đột tử (sudden death) cho cả nam lẫn nữ vì có thể dẫn đến nhồi máu cơ tim hay đột quỵ.
Vì sao? Nguyên nhân thông thường của chứng tim đập không đều là bệnh động mạch vành (CAD). Bệnh này giới hạn dòng máu chảy tới tim, làm hệ thống điện của tim phải làm việc căng thẳng để giữ cho nhịp tim được đều và phối hợp nhịp tim với các chức năng khác. Suy tim (Heart failure) cũng có thể gây loạn nhịp bởi vì tim phải đập mạnh và nhanh hơn để bù lại sự suy yếu của nó.
Phải làm gì? Điện tâm dồ (EKG) có thể đo hoạt động điện của tim, kể cả sự đều đặn của nhịp tim. Một thử nghiệm gọi là stress test – đo nhịp tim khi người bệnh đi trên máy chạy bộ (treadmill) - có thể xác định xem tim có bơm máu tốt hay không.
6- Đau hay co rút nơi ngực hay bả vai
Một triệu chứng thông thường nhất của bệnh động mạch vành (CAD) là chứng đau thắt (angina) nơi ngực. Chứng đau này khác với đau nhói do nhồi máu cơ tim: người bệnh cảm thấy như đau sâu bên trong ngực, hoặc bị co thắt nơi ngực hoặc bị đè nặng trên ngực và khi hít thở lại càng thấy khó chịu hơn. Một trong những lý do cho người ta không nhận ra chứng đau thắt vì mỗi người có một cảm giác khác, có người thì thấy nặng ở ngực, bụng no đầy, hay có sức đè hơn là đau. Nhiều khi bệnh nhân còn lầm tưởng là bị bệnh không tiêu hay ợ nóng khi mà cơn đau chuyển xuống vùng bụng. Sự co thắt hoặc cơn đau có thể xẩy ra ở bả vai, cổ, hàm, cánh tay, hoăc phần lưng trên làm cho người ta ngộ nhận là do cơ bắp bị co rút. Có thể phân biệt chứng đau thắt với cơ bắp co rút hay bệnh dạ dày - ruột ở điểm là chứng đau thắt xảy ra nhiều lần chứ không phải chỉ một lần duy nhất hoặc kéo dài.
Theo Viện National Heart, Lung and Blood Institute, có 17 triệu người bị chứng đau thắt (angina). Số ca đàn ông và phụ nữ bị chứng bệnh này xấp xỉ ngang nhau, nhưng đàn ông có rủi ro cao hơn.
Biểu hiện của chứng đột quỵ
Ngày nay, các bác sĩ nói rằng những người qua đường bắt gặp cũng có thể phát hiện đột quỵ bằng cách hỏi 3 câu đơn giản sau:
1. (Cười) Yêu cầu người ấy cười.
2. (Nói) Yêu cầu người ấy nói một câu đơn giản, ví dụ: Hôm nay trời nắng.
3. (Đưa tay lên) Yêu cầu người ấy đưa cao hai tay lên.
Nếu người ấy tỏ ra khó khăn với bất cứ một câu yêu cầu nào trên đây thì hãy gọi xe cấp cứu ngay lập tức và mô tả các dấu hiệu này cho người tiếp nhận.
Dấu hiệu Mới để nhận diện Đột quỵ... Làm ơn Thè Lưỡi Ra.
* GHI CHÚ: Yêu cầu người bệnh thè lưỡi ra. Nếu lưỡi bị cong queo hoặc dính vào một bên miệng thì đúng là bị đột quỵ.
Cách trị khẩn cấp Tai Biến Mạch Máu Não
Khi có người bị đột quỵ, hãy hết sức bình tĩnh. Cho dù bệnh nhân đang ở đâu, cũng không được di chuyển. Vì nếu bị di chuyển, các mạch máu não sẽ vỡ ra. Hãy giúp bệnh nhân ngồi tại chổ và giữ không cho bệnh nhân bị ngã, rồi bắt đầu chích cho máu chảy ra. Nếu bạn có sẵn một cây kim tiêm ở nhà thì tốt nhất, nếu không có kim tiêm, bạn có thể dùng kim may hoặc một cây kim thẳng. (Nhớ là phải rửa tay bạn thật sạch trước khi thực hiện các việc sau đây)
1. Hơ kim trên lửa để khử trùng rồi dùng nó để chích mười đầu ngón tay.
2. Không có các huyệt cụ thể, chỉ cần chích cách các móng tay 1mm.
3. Chích đến khi nào máu chảy ra.
4. Nếu máu không chảy ra được, hãy dùng ngón tay của bạn để nặn ra.
5. Khi tất cả mười đầu ngón tay đều đã có máu chảy ra, hãy chờ vài phút, nạn nhân sẽ hồi tỉnh.
6. Nếu nạn nhân bị méo miệng, hãy kéo hai tai nạn nhân cho đến khi cả hai tai đều đỏ lên.
7. Sau đó, chích vào dái tai cho đến khi mỗi dái tai có chảy ra hai giọt máu. Sau vài phút nạn nhân sẽ hồi tỉnh.
Chờ cho đến khi nạn nhân trở lại trạng thái bình thường không có một triệu chứng bất thường nào nữa thì mới chở nạn nhân vào bệnh viện vì nếu nạn nhân bị vội vàng chở đi ngay đến bệnh viện bằng xe cấp cứu, xe chạy bị xóc sẽ làm cho các mạch máu não của bệnh nhân vỡ tung ra. Nếu nạn nhân có được cứu sống, ráng lắm mới đi lại được thì cũng do phước đức ông bà để lại mà thôi.
"Tôi học được phương pháp cứu người bằng cách chích cho máu chảy ra từ Bác sĩ Ha Bu-Ting ở Sun-Juke. Hơn nữa tôi cũng đã từng có kinh nghiệm thực tế. Vì vậy tôi có thể nói phương pháp này hiệu quả đến 100%. Năm 1979, tôi đang dạy tại trường Ðại Học Fung-Gaap ở Tai-Chung. Một ngày nọ tôi đang dạy ở trong lớp thì có một giáo viên khác chạy đến lớp tôi và nói trong hơi thở hổn hển: "Cô Liu ơi, mau lên, xếp bị đột quị rồi!"
Tôi chạy ngay lên tầng 3. Khi tôi nhìn thấy xếp tôi, ông ChenFu-Tien, thì ông ta da đã nhợt nhạt, nói ngọng nghịu, miệng méo - tất cả các hiện tượng của chứng đột quỵ. Tôi liền nhờ một học sinh đến một tiệm thuốc bên ngoài trường học mua một cây kim và dùng nó chich mười đầu ngón tay ông Chen. Khi tất cả mười dầu ngón tay của ông ta đã chảy máu (mỗi ngón tay đều chảy một giọt máu bằng hạt đậu), sau vài phút, khuôn mặt của ông Chen hồng hào trở lại và đôi mắt cũng đã có thần trở lại. Nhưng miệng ông ta vẫn còn méo. Thế là tôi kéo tai ông ta cho máu chảy đến tai. Khi tai ông ta đã đỏ, tôi liền chích dái tai phải của ông hai lần để nạn ra hai giọt máu. Khi cả hai tai đều đã được nặn máu, mỗi bên hai giọt, thì một điều kỳ diệu đã xãy ra. Trong vòng 3-5 phút, miệng ông ta đã trở lại hình dáng bình thường và giọng nói trở nên rõ ràng. Tôi để cho xếp tôi nghỉ ngơi một lát và uống một tách trà nóng, rồi tôi giúp ông đi xuống cầu thang và chở ông đến bệnh viện.. Ông nghỉ tại bệnh viện một đêm và hôm sau đựoc xuất viện để trở về trường dạy học.
Mọi việc xảy ra bình thường. Không hề có một tác động nào xấu để lại. Mặt khác, nạn nân đột quỵ thường phải chịu tình trạng mạch máu não bị vỡ khó tránh khỏi trên đường đi đến bệnh viện. Kết quả là các nạn nhân này sẽ không bao giờ phục hồi được (Irene Liu.
Vì vậy đột quỵ là nguyên nhân thứ hai của tử vong. Nhưng người may mắn có thể sẽ sống sót nhưng phải chịu bị liệt suốt đời. điều này thật là khủng khiếp. Nếu như tất cả chúng ta có thể nhớ phương pháp chích cho máu chảy ra và bắt đầu quá trình cứu người ngay tức khắc, chỉ trong một thời gian rất ngắn, nạn nhân đã có thể hồi sinh và trở lại bình thường 100%.
Chúng tôi hi vọng rằng các bạn sẽ bày cho người khác phương pháp sơ cứu này. Bằng cách làm như vậy, đột quỵ sẽ bị chuyển khỏi danh sách các nguyên nhân chính gây tử vong.
 Xin hãy chuyển tiếp cho người khác sau khi bạn đọc xong bài này. Ðây là một việc làm rất tốt.