Lời Chúa cntn 22a _ Từ bỏ chính mình! Tại sao?

TỪ BỎ CHÍNH MÌNH! TẠI SAO?
Niềm tin vào Chúa bắt người ta thay đổi tất cả. Đau đớn như một cái chết, nhưng là cái chết để rồi trỗi dậy trong một cuộc sống mới chứ không phải để chôn vùi mãi mãi như Phêrô lo sợ.  
Lm. HK
Gần làng Yên Đ có mt cô gái điên dại, mt mũi lm lem, áo qun rách rưới, quen gi là “M Mc.” Thế mà khi Nguyn Khuyến cáo quan lui v quê nhà, ông li viết bài ca trù “M Mc” ca khen cô gái:
“So danh giá ai bng M Mc,
Ngoài hình hài, gm vóc cũng thêm ra,
Tm hng nhan đem bôi lấm xoá nhoà,
Làm thế đ cho qua mt tc.”
Tại sao ông Tam nguyên Yên Đ li đi ca khen mt người mà ai cũng chê cười? 
Khi tìm hiu ông mi biết lai lch đc bit ca cô: cô còn tr, có nhan sc, có vn liếng, mà chng li đi xa nên b nhiu chàng trai chòng ghẹo, mun ép liu nài hoa, nên phi gi điên đ khi b quy nhiu, cho được yên lòng ch chng. Qua bài ca trù, Nguyn Khuyến cũng có ý ký thác tâm s ca ông mun vin mi lý l đ t chi li mi gi cng tác ca người Pháp.
Đặc bit là mấy câu kết bài ca trù nêu cao nhng giá tr ca lương tri con người:
“Sch như nước, trng như ngà, trong như tuyết,
Mnh gương trinh vằng vc quyết không nhơ;
Đắp tai, ngonh mt làm ngơ,
Rằng khôn cũng k, rng kh cũng thâ
Khôn em dễ bán di này!”
‘Đâu là khôn đâu là dại, đâu là phi đâu là trái’ là nhng câu luôn làm trăn tr lòng người, làm người ta tranh cãi hoài đ tìm đến câu tr li cui cùng. Đó cũng là câu hi mà Êlihu, bn ca ông Gióp, đt ra như một tin đ đ gii quyết vn nn v đau kh: “chúng ta hãy phân bit điu nào là phi và điu nào là tt gia chúng ta” (G 34,4).
Mục đích sau hết phi là điu được xét đến đu tiên.
Mục đích sau hết chính là điu làm nên giá tr cho đi người, là cái khôn điu khin mi cái khôn khác. Tiên tri Giê-rê-mi-a đã chọn Thiên Chúa làm mc đích sau hết: “Ly Đức Chúa, Ngài đã quyến rũ con, và con đã đ cho Ngài quyến rũ.” (bài đc I)
Dù theo Chúa phải chu rt nhiu thit thòi: “Vì li Đức Chúa mà con đây b s nhc và chế diu sut ngày”, nhưng chính những thit thòi khi tin theo Chúa là cái lưới sàng lc và làm cho người ta đt đến ch ti ho ca nim tin khi nó bt người ta phi chn la bng chính cuc sng mình: “Có ln con t nh: ‘Tôi s không nghĩ đến Người, cũng chng nhân danh Người mà nói nữa’. Nhưng lời Ngài c như ngọn la bng cháy trong tim” (Gr 20,7-9).
Đóng là s khôn ngoan thánh Phaolô mang li cho tín hu Rôma ngày xưa, khi dạy h qui chiếu tt c vào thánh ý Chúa: “Hãy ci biến con người anh em bng cách đi mi tâm thn, hu có thể nhn ra đâu là ý Thiên Chúa: cái gì là tt, cái gì đp lòng Chúa, cái gì hoàn ho” (Rm 12,2).
 Ngày nay, cả nhân loi sng trong mt môi trường tràn ngp thông tin. Người ta b lôi vào s hc, nhưng đâu phải lúc nào hc cũng nên khôn bi có khi vì coi trọng bng cp, danh hiu… mà quên đi cái thc hc.
Người thc hc, nói cách đơn giản, là người biết được và biết đúng điu thc s cn biết cho cuc sng. Ngi xét li, ai cũng thy có nhng cái biết không cn thiết; li có nhng cái biết chng nhng vô ích mà còn tác hi. Ngược li, nim tin là cái biết không đ ai ngi yên mà bt h đng dy, và bt h thay đổi tt c. Vì thế, “t khi ông Phêrô tuyên xưng Đức Giêsu là Đấng Kitô, Con Thiên Chúa hng sng, thì Đức Giêsu bt đu t ra cho các môn đ biết: Người phi đi Giê-ru-sa-lem, phi chu nhiu đau kh do các k mc, các thượng tế và kinh sư gây ra, rồi bị giết chết, và ngày th ba s tri dy.”
Niềm tin vào Chúa bắt người ta thay đổi tất cả. Đau đn như một cái chết, nhưng là cái chết đ ri tri dy trong mt cuc sng mi ch không phi đ chôn vùi mãi mãi như Phêrô lo sợ. Vì nim tin là s hiu biết của Chúa được ban cho nhân loi, vượt quá trí hiểu con người, như Chúa đã nói với Phêrô: “tư tưởng ca anh không phi là tư tưởng ca Thiên Chúa, mà là ca loài người.” Đó là cái biết có nhng đòi hi khc nghit: “Ai mun đi theo Thy, phi t b chính mình, vác thập giá mình mà theo” (Mt 16,21.23-24).
Trong tác phẩm bt h “Nhng người khn kh”, Victor Hugo đã dành mt phn khá ln viết v Napoléon và cuc bi trn lch s ti Waterloo. Mc dù khâm phc Napoléon, V. Hugo cũng phi nhìn nhn rng mi biến c đu không nm ngoài bàn tay Thiên Chúa: “cái tinh thn anh dũng tuyt vi ca đo quân đã tng làm cho lch s kinh ngc, bng dưng sụp đ tan tành như vậy, kinh hoàng, khng khiếp như vậy, phi đâu không có nguyên nhân? Không… Mt sc mnh trên con người, đã to ra ngày hôm đó”; và ông đã miêu t tht sng đng cái mt đau đn ca v hoàng đế đã tng có thi rt vĩ đi: “… Đó là Napoléon đang c sc tiến v phía trước, mt k mng du to ln trong gic mng va đ v tan tành.”
Mỗi mt chn la, mi mt quyết đnh ca tôi đu nhm đến mt mc tiêu. Mc đích sau cùng ca tôi là gì? Đừng tránh né s tht này: Nếu không “t b chính mình, vác thp giá mình” mà theo Chúa thì chng my chc tôi s thành k mng du trong mt gic mng đ v tan tành! Gic mng có ln đến đâu mà không có Chúa thì cũng ch là gic mng, s đ v tan tành!