Suy tư tháng 11 _ gọi hồn và hồn gọi

GỌI HỒN VÀ HỒN GỌI  
“Theo con người nội tâm, tôi vui thích vì lề luật Thiên Chúa. Nhưng trong các chi thể của tôi, tôi lại thấy một luật khác: Luật này chiến đấu chống lại luật của lý trí và giam hãm tôi trong luật của tội là luật vẫn nằm trong chi thể tôi” (Rm 7:21-23).
Lm Nguyễn Tầm Thường, SJ.
Nhiều người tin là có nhng thy bùa có th gi hn người chết v nhp vào người sng để nói chuyn. Có người đến xin hn cho biết nhng chuyn kín như ai lấy cp tin bc ca mình. Có k mun hi hn ý kiến phi quyết định như thế nào trong nhng vic h trng. Do đó, mới có chuyn “gi hn.”
Người ta ch gi hn người chết. Trong Phúc Âm cũng có nói đến chuyn “gi hn.” Chuyn rt l. Người trong Phúc Âm kể không gi hn k chết mà là hn người sng! Trước khi tìm hiu chuyn gi hn này trong Phúc Âm, ta th đặt vn đề: “gi hn” hay là “hồn gi”? Người ta đã nói đến “gi hn” ri, có th có vn đề “hn gi” không?
Không có xác, hồn đi lang thang, người ta gi là “hn ma vt vưởng.” Không có hn, ch có xác nm đấy, người ta bo là “xác ma không hn.” Con người là tng hp ca c hn và xác. Thiếu mt trong hai thì người ta gi là “ma!” H có tng hp là có liên h tương quan. Tin Mừng có nói đến liên h này gia xác hn. “Hãy tnh thc và cu nguyn, để khi lâm vào cơn cám dỗ. Vì linh hn thì hăng hái, nhưng thân xác lại yếu đuối” (Mt 26:4).
Thân xác yếu đuối, linh hn hăng hái. Có khác nhau trong tương quan giữa xác và hn. Như thế, thân xác có tiếng nói ca thân xác. Hn có ngôn ng ca hn. Vy có “gi hn” thì cũng có “hn gi.” Hai ngôn ng khác nhau thì “hn gi” rt khác vi “gi hn.” Mt đàng là hồn gi thân xác theo mình. Mt bên là thân xác gi hn đến vi mình.
Một Con Người: Hai Tiếng Gọi
Nhà văn Tuý Hồng có cun tiu thuyết nhan đề: “Tôi Nhìn Tôi Trên Vách.” Đức Cha Bùi Tun viết tp sách thiêng liêng, đặt tên là: “Nói Vi Chính Mình” ta đề nhng tác phm trên nói lên mt ni dung là có băn khoăn, có thao thức, mà cách nào đó có vấn đề gia mình vi mình.
Trong thư gửi giáo đoàn Roma, Phaolô cũng t “tôi nhìn tôi trên vách” ri thú nhn v con người mình:
“Tôi khám phá ra luật này: Khi tôi làm s thin thì thy s ác xut hin ngay. Theo con người ni tâm, tôi vui thích vì l lut Thiên Chúa. Nhưng trong các chi thể ca tôi, tôi li thy mt lut khác: Lut này chiến đấu chng li lut ca lý trí và giam hãm tôi trong lut ca ti là lut vn nm trong chi th tôi” (Rm 7:21-23).
Nói “tôi nhìn tôi” là nói đến hai nhân vt. Mt bên là ch th nhìn, mt bên là khách th b nhìn. Cũng vy, khi “nói vi chính mình” là có người nói, có người nghe. Nhưng ở đây, người nghe cũng là người nói, người nhìn cũng là k b nhìn. Trong tương quan xác - hồn thì ai theo ai khi nghe tiếng phía bên kia gi? Ai dng li khi thy phía bên kia nhìn mình?
Hồn Gọi
Hồn gi là hn mun nói vi xác. Hn bt t. Hn không th chết. Đặc tính y cho thy hn có mt giá tr cao hơn xác. Trong đời sng thường nht, người ta đồng ý là vt cht rt cn thiết, nhưng tinh thần có giá tr đẹp hơn vật cht. Chng hn như lòng chung thuỷ thì đáng ca ngợi hơn nhan sắc. Tình yêu thì quý hơn bạc vàng. Vì thế, mi có nhng hy sinh cao thượng. Có người chết cho quê hương, có kẻ chết vì lý tưởng. Do đấy, mi có nhng thiên anh hùng ca.
Lúc đói, ngôn ngữ ca xác bo: Hãy ăn. Tất c thú vt đều làm thế. Xác càng đói thì tiếng đòi ăn của xác càng mnh. y vy mà có lúc đói ta vẫn chng li, không ăn. Như thế, tiếng nói bo: “đừng ăn” không thể đến t xác. Nó phi là tiếng ca hn ta gi xác ta. Khi xác mun ăn mà hồn bo “đừng” là hn tìm lý do, lý lun và điều khin xác. Bi đó, “hồn gi” là hn suy lun, phân tích và hướng dn xác trước khi để cho s vic xy ti.
Ta ít nghe nói đến “hn gi”, nhưng trong đời sng hng ngày, chng my lúc mà hn không gi xác. Khi xác đói, ta xoè tay muốn ly trm c khoai, hn suy nghĩ ri bo: Không! Thiếu tiếng “hn gi”, xác ch nói ngôn ng t nhiên ca đòi hỏi sinh lý thì con người và loài vật ging nhau. Tiếng “hn gi” là tiếng lương tâm Thượng Đế in du nơi con người nên bao gi cũng đúng, nó chỉ đạo cho xác. Và như thế, tiếng “hn gi” bao gi cũng là tiếng gi đẹp. “Hướng đi của xác tht là s chết, còn hướng đi của hn là sự sng và bình an” (Rm 8:6).
ng có nhng trường hp lương tâm sai, nhưng là do con người làm sai. Tuy nhiên, du có sai, nó ch sai mt phn nào, ch lương tâm không thể mt dng. Nhng câu nói t nhiên hng ngày như “hãy lắng nghe tiếng lương tâm”, đấy chng phi là chng t chp nhn hn nói vi xác hay sao. Và khi chp nhn như thế, chng phi là đã đồng ý cho hn mt s mng hướng dn xác hay sao.
Gọi Hồn
Nếu xác có ngôn ng riêng thì tiếng xác “gi hn” thế nào? Ngay c nhng người biết Phúc Âm cũng tin hn cao hơn cả th xác. Nguyn Du, trong Kiu viết rng: “Xác là th phách, hn là tinh anh.” Vì hn tinh anh nên người ta mi “gi hn” người chết v mà vấn ý. Nhưng chuyện “gi hn” trong Phúc Âm thì rt l. Tin Mng Matthêu ghi câu chuyn “gọi hn” người sng như sau:
Có một nhà phú h kia, rung nương sinh nhiều hoa li, mi nghĩ bng rng: “Mình phi làm gì đây? Vì còn chỗ đâu mà tích trữ hoa màu!” Ri ông ta t bo: “Mình s làm thế này: phá nhng cái kho kia đi, xây những cái ln hơn, và tích trữ tt c lúa và ca ci ca mình vào đó. Lúc đó ta sẽ nh lòng: hn tôi hi, mình bây gi ê ch ca ci, dư xài nhiều năm. Thôi, cứ ngh ngơi, cứ ăn uống vui chơi cho đã!” (Lc 12:16-19).
Đã chết đâu mà ông phú hộ y gi hn v. Làm sao hn có thể ăn mà lại gi hn đến? Có người đem khoanh thịt ra m bia ri li đem về. Đó là biểu tượng nh thương nhiều hơn là tin rằng hn thc s ăn. Hồn thuc thế gii thiêng liêng, làm sao ly tht thà, rượu bánh là vt cht mà đãi hồn là thế gii vô hình? Vậy mà ông phú h mi hn đến ăn uống vui chơi cho đã.” Cái lầm ln ca ông ta là cho hn th không th ăn. Tiếng “gi hn” ca ông đây là một nghch lý hoang tưởng. Ông ta tin vào hoang tưởng này và kiên quyết “gi hn.”
Phúc Âm kết đã kết thúc cái phi lý đó:
“Nhưng Thiên Chúa bảo ông ta: Đồ ngc! Ni đêm nay, người ta s đòi lại mng ngươi, thì những gì ngươi sắm sn đó sẽ v tay ai? y k nào thu tích ca ci cho mình mà không lo làm giàu trước mt Thiên Chúa, thì s phn cũng như thế đó” (Lc 12:20-21).
Liên hệ hn xác gi nhau là nhng tiếng gi cho nhng hướng đi khác biệt. Gia “hn gi” và “gi hn” có mt phân tranh rt rõ. “Anh em là khách l và l hành, tôi khuyên anh em hãy tránh xa nhng đam mê xác thịt, vn gây chiến vi linh hồn” (1Phêrô 2:11).
Hãy để ý là trong câu chuyn gi hn ca ông phú h, theo mch văn tường thut, ta thy trong căn nhà ấy rt vng. Không có ai. Không thy ông nói đến v con, không thy nói đến anh em, không thy nói đến bn bè, không thy nói đến người hàng xóm, ch có mình ông ta l loi. Ni bt lên là mt thế gii khép kín lnh lùng.
Không có ai để mà gi, ch xác ca ông gi hn ông thôi. Hn không ăn được thóc cha trong kho, hn không ung được ly rượu trên bàn. Ông gi sai ch, ông cho lm đối tượng. Ti sao vy? Vì ông quá cô độc không có ai nên mi phi gi hn v ăn? Hay tại ông ch mun cho hn ông ăn thôi nên ông chẳng có ai chung quanh cuc đời và ông thành cô độc? Hình nh ch có mt mình ông trong căn nhà vắng là bóng hình rt âm u.
Hồn không ăn được mà ông ta c gi hn, câu chuyn k l ch y.
Đi qua nghĩa trang vào ngày rm, ta thy xôi gà, nhng khoanh tht trước m người chết. Khi chết ri người ta mi đem đồ ăn cho hồn. Hay nói cách khác, h có hn, có đồ ăn là có bóng hình mộ người chết. Hình nh “gi hn” này làm cho căn nhà của ông phú h phng pht mt chút ma quái ca thế gii bên kia. Trong cái sng đã có cái chết. U un. Mt nm m.
Qua những tháng ngày trăn trở nhìn mình, biết có tiếng “hn gi.” Ray rứt khi mình nghe mình và cũng mun có tiếng “gi hn.” Ri, Phaolô nói vi chính mình phi b tiếng “gi hn” đi mà nghe tiếng “hn gi”:
“Nếu anh em sng theo xác tht anh em s phi chết; nhưng nếu nh Thn Khí, anh em dit tr nhng hành vi ca con người ích k nơi anh em, thì anh em được sng” (Rm 8:13). “Hướng đi của xác tht là phn nghch cùng Thiên Chúa, vì xác tht không phc tùng lut ca Thiên Chúa” (Rm 8:7).
Trong căn nhà vắng, bóng hình người phú hđộc ct tiếng “gi hn.” Nghe như âm vang hồn đã xa rồi. Và qu là thế. Trong ý nghĩa ca Phaolô than thu: “S thin tôi mun thì tôi không làm, nhưng sự ác tôi không mun, tôi li c làm” (Rom 7:20). Thì, lúc này hn ông phú h đang trăn trở lm vi tiếng gi ca thân xác. Hn y mun đi xa. “Nếu tôi c làm điều tôi không mun, thì không còn phi là chính tôi làm điều đó, nhưng là tội vn trong tôi” (Rm. 7:20). Hn chy trn. “Vn biết rng l lut là bởi Thn Khí, nhưng tôi thì lại mang tính xác tht, b bán làm tôi cho ti li. Điều tôi mun thì tôi không làm, nhưng điều tôi ghét tôi li làm” (Rm 7:14-15). Ging co. Âm vang ca xác “gi hn” rt k bí, tàn bo.
Đời Phaolô đã khổ s trong tiếng gi ca xác. Có hai tiếng gi tht đấy, nhưng Phaolô đã nghe tiếng “hn gi” ch không để xác “gi hn” theo. Được c thế gian mà mt linh hn thì nào li ích gì?” (Mt 16:26).
Ta thấy trong căn nhà ông phú hộ ch có mt mình ông. Phi chăng sự say mê đi tìm, tích luỹ go thóc y làm ông cô độc? Cô độc, không có ai chung quanh, một mình, và sau cùng, xác người phú h ct tiếng cười mi hn đến. “Hn tôi hi, mình bây gi ê h ca ci, dư xài nhiều năm. Thôi, cứ ngh chơi, cứ ăn uống vui chơi cho đã!” Sự sai lm trong tiếng trong tiếng “gi hn” ca ông đã được Chúa đặt li thành câu hi: “Ni đêm nay, người ta s đòi lại mng người, thì nhũng gì người sm sn đó sẽ v tay ai? (Lc 12:20-21).
Câu hỏi y cũng vn là câu hi cn thiết cho cuc sng hôm nay để nhc nh chính mình v hnh phúc đích thực mai sau cho linh hn.
LM Nguyễn Tm Thường, SJ.